Sức khỏe

18 loại vacxin trong lịch tiêm chủng cho trẻ sơ sinh & trẻ nhỏ

Biết về 18 loại vacxin tiêm chủng cho trẻ sơ sinh & trẻ nhỏ vô cùng quan trọng cho ba mẹ có con nhỏ.

Ngoài ra, nếu trong quá trình tiêm chủng cho trẻ mà ba mẹ bị lỡ lịch tiêm ví dụ tiêm vacxin 5 trong 1 hay tiêm vacxin 6 trong 1 thì ba mẹ đừng quá lo lắng. Chỉ cần cho bé đi tiêm liều tiếp theo và không cần tiêm lại liều đã bị quên đâu. Tất nhiên hiệu quả phòng bệnh khi bị tiêm trễ sẽ giảm hơn so với khi được tiêm chủng cho trẻ đúng thời gian nha ba mẹ. lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1

Lưu ý về các loại vacxin cần tiêm chủng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1

– Vacxin DTaP là vacxin tổng hợp bảo vệ chống lại bệnh bạch hầu, uốn ván và ho gà.
– Vacxin MMR là vacxin tổng hợp bảo vệ chống lại bệnh sởi, quai bị, rubella. lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1

– Vacxin 6 trong 1 phòng được 6 bệnh là: bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm màng não mủ do HIB, viêm gan B có trong chương trình tiêm chủng dịch vụ
– Vacxin 5 trong 1 trong tiêm chủng dịch vụ (Pentaxim) và vacxin 5 trong 1 trong tiêm chủng mở rộng – miễn phí (vacxin 5 trong 1 cũ – Quinvaxem và vacxin 5 trong 1 mới – ComBE Five ).

Sự khác biệt của vacxin 5 trong 1 mới hay cũ trong tiêm chủng mở rộng và loại vacxin 5 trong 1 trong tiêm chủng cho trẻ theo dịch vụ lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm  vacxin 6 trong 1

Vacxin 5 trong 1 trong tiêm chủng dịch vụ (Pentaxim):  lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1

Vacxin 5 trong 1 Pentaxim thường được sử dụng trong tiêm chủng dịch vụ và ba mẹ phải một khoản tiền không nhỏ cho việc tiêm chủng cho trẻ.  lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1

Loại vacxin 5 trong 1 Pentaxim này khác với những loại Vacxin 5 trong 1 được cấp phát miễn phí trong chương trình tiêm chủng quốc gia mở rộng ở chỗ:

  • Quinvaxem hay ComBE Five – được phát tiêm miễn phí đều dùng thể toàn bào của khuẩn ho gà (wP) tức là tế bào bệnh ho gà còn nguyên.  lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1
  • Còn Pentaxim trong các chương trình tiêm chủng dịch vụ thì dùng thể vô bào (aP), do đó ít gây phản ứng bất lợi khi tiêm hơn và được ba mẹ ưu ái hơn nếu gia đình có điều kiện kinh tế.  lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1

Vacxin 5 trong 1 trong tiêm chủng mở rộng được cấp phát miễn phí cho trẻ (Quinvaxem hay ComBE Five): lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1

Trong tiêm chủng mở rộng (miễn phí) hiện nay có 2 loại vacxin 5 trong 1 cũ và mới được lưu hành, được cấp miễn phí để tiêm chủng cho trẻ ở các trạm y tế phường, xã…chúng đều có thành phần gần giống nhau.

Cả hai loại vacxin dùng tiêm chủng cho trẻ em này đều có tác dụng phòng được 5 bệnh là: bạch hầu, uốn ván, ho gà, viêm màng não mủ do HIB, viêm gan B theo lịch tiêm chủng cho trẻ sơ sinh mở rộng. Việc dùng 1 trong 2 loại vacxin để tiêm chủng cho trẻ em này này tương tự với việc kết hợp vacxin DTaP (phòng ngừa 3 bệnh bạch hầu, uốn ván, ho gà) với vacxin phòng viêm gan B và viêm màng não mủ do HIB.  lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1

Bảng so sánh về các loại vacxin này sẽ cho bố mẹ cái nhìn tổng thể về tác dụng của 3 loại vacxin 5 trong 1 nhé!  lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1

Phòng ngừa các bệnh nào Vacxin 

Quinvaxem  

Vacxin 

ComBE Five

Vacxin

Pentaxim*

Bệnh bạch hầu (diphtheria) x x x
Uốn ván (tetanus) x x x
Ho gà (pertussis) x x x
Sốt bại liệt (polio) x
Viêm màng não do khuẩn HiB x x x
Viêm gan B x x

Nếu cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 Quinvaxem hay vacxin 5 trong 1 mới ComBE Five, trẻ sẽ cần bổ sung thêm 1 mũi đơn ngừa bại liệt. Còn nếu trẻ tiêm chủng dịch vụ sử dụng vacxin 5 trong 1 Pentaxim, trẻ sẽ phải bổ sung 1 mũi đơn ngừa viêm gan B.  lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1

  • Cho tới trước tháng 1/2019, trẻ em ở Việt nam thường được tiêm chủng miễn phí vacxin Quinvaxem (Hàn Quốc).   lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1
  • Từ tháng 12/2018, rất nhiều địa phương được cung cấp vacxin ComBE Five (Ấn độ) do Gavi – tổ chức chuyên hỗ trợ y tế cho các nước đang phát triển tài trợ. Loại vacxin này được mọi người gọi là vacxin 5 trong 1 mới.  lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1
18 loại vacxin tiêm chủng cho trẻ sơ sinh & trẻ nhỏ hình 1
Tiêm chủng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ giúp các bé tránh được nhiều bệnh

Các loại vacxin dùng tiêm chủng cho trẻ phòng ngừa 18 bệnh dịch  lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1

Các loại bệnh Loại vắc xin dịch vụ và lưu ý khi tiêm Biểu hiện của bệnh Biến chứng
1. Lao (Tuberculosis)
Lây truyền qua không khí
Vacxin BCG

Từ lúc mới sinh
-Nhắc lại 1 liều nếu IDR kiểm tra âm tính

Ho mãn tính, tức ngực, mệt mỏi, sốt, ra mồ hôi ban đêm, sụt cân. Ho ra máu, tràn khí màn phổi, dãn phế quản, xơ phổi, u nấm phổi, suy hô hấp mạn tính, tử vong …
2. Viêm gan siêu vi B (Hepatitis B)
Lây truyền qua đường máu hoặc chất dịch cơ thể
Vacxin ENGERIX B

-Từ lúc mới sinh: 3 liều liên tiếp cách nhau 1 tháng

Sốt, nhức đầu, mệt mỏi, nôn mửa, vàng da và mắt, đau khớp. Đôi khi không có triệu chứng. Bệnh gan mãn tính, suy gan, ung thư gan.

 

Vacxin 6 trong 1 INFANRIX HEXA (bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm màng não mủ do HIB, viêm gan B)

-Nhắc lại 1 liều lúc 12 tháng và 1 liều lúc 8 tuổi

3. Bạch hầu (Diphtheria)
Lây truyền qua không khí, tiếp xúc trực tiếp
Vacxin 6 trong 1 INFANRIX HEXA (bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm màng não mủ do HIB, viêm gan B)

-Tiêm vacxin kết hợp Bạch hầu – Uốn ván – Ho gà (DTaP) từ tháng thứ 2, 3 liều liên tiếp cách nhau 1-2 tháng. Nếu không có vacxin DTaP, có thể tiêm vacxin Bạch hầu – Uốn ván kết hợp 2 trong 1.
-Nhắc lại 1 liều lúc 16-18 tháng
-Mỗi 5 năm 1 liều kể từ sau liều Bạch hầu đầu tiên.

Đau họng, sốt nhẹ, mệt mỏi, sưng hạch quanh cổ. Trẻ bỏ bú, da xanh, kém ăn (bệnh hầu họng). Chảy dịch, máu ở mũi, vết loét, chảy mủ (hầu mũi) Viêm cơ tim, suy tim, hôn mê, xuất huyết giảm tiểu cầu viêm thần kinh ngoại biên, liệt, tử vong.
4. Uốn ván (Tetanus)
Lây truyền qua vết thương trên da, bụi bẩn, phân.
Vacxin 6 trong 1 INFANRIX HEXA (bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm màng não mủ do HIB, viêm gan B)

-Tiêm vacxin kết hợp Bạch hầu – Uốn ván – Ho gà (DTaP) từ tháng thứ 2, 3 liều liên tiếp cách nhau 1-2 tháng. Nếu không có vacxin DTaP, có thể tiêm vacxin Bạch hầu – uốn ván kết hợp 2 trong 1.
-Nhắc lại 1 liều lúc 16-18 tháng
-Mỗi 10 năm 1 liều kể từ sau liều đầu tiên.

Cứng cơ bụng và cổ, nuốt khó, co thắt cơ, sốt, bỏ bú. Gãy xương, khó thở, tổn thương não lâu dài dẫn tới bại não, suy hô hấp gây tử vong
5. Ho gà (Pertussis/ whooping cough)
Lây truyền qua không khí, tiếp xúc trực tiếp với dịch.
Vacxin 6 trong 1 INFANRIX HEXA (bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm màng não mủ do HIB, viêm gan B)

-Tiêm vacxin kết hợp Bạch hầu – Uốn ván – Ho gà (DTaP) từ tháng thứ 2, 3 liều liên tiếp cách nhau 1-2 tháng
-Nhắc lại 1 liều lúc 16-18 tháng
– Mỗi … năm 1 liều, kể từ liều đầu tiên, liều cuối tiêm đến năm 20 tuổi.

Ho nặng, dai dẳng, nôn sau ho, sổ mũi, đờ đẫn ngưng thở (hiện tượng tạm dừng thở ở trẻ sơ sinh). Viêm phổi, viêm phế quản, các biến chứng cơ học như thoát vị, sa trực tràng, lồng ruột. Viêm não dẫn đến tử vong.
6. Bại liệt (Polio)
Lây do tiếp xúc trực tiếp nguồn lây nhiễm, qua miệng, phân.
Vacxin 6 trong 1 INFANRIX HEXA (bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm màng não mủ do HIB, viêm gan B)

-Uông hoặc tiêm/ chích vacxin từ tháng thứ 2, 3 liều liên tiếp cách nhau 1-2 tháng

Đau họng, sốt, buồn nôn, nhức đầu, đau cơ. Đôi khi không có triệu chứng. Yếu cơ bắp làm dễ ngã, suy dinh dưỡng, suy hô hấp, loãng xương. Liệt tạm thời hay vĩnh viễn.
7. Viêm màng não mủ do Haemophilus Influenzae Type B (Hib)
Lây truyền qua không khí, tiếp xúc trực tiếp với dịch như ho, hắt hơi. Nguy cơ cao nhất là trẻ từ 6 tháng tới 2 tuổi
Vacxin 6 trong 1 INFANRIX HEXA (bạch hầu, uốn ván, ho gà, bại liệt, viêm màng não mủ do HIB, viêm gan B)-Nếu bé 2 – 6 tháng:
+3 liều liên tiếp cách nhau 1-2 tháng.
+Nhắc lại 1 liều lúc 16-18 tháng
-Nếu bé hơn 6 tháng:
+2 liều liên tiếp cách nhau 1-2 tháng
+Nhắc lại 1 liều  sau 12 tháng kể từ liều 2
-Nếu bé hơn 1 tuổi: 1 liều duy nhất
Có thể không có triệu chứng trừ khi vi khuẩn đã vào máu. Triệu chứng thường sốt, nóng lạnh, buồn nôn,ói mửa, cứng cổ và nhức đầu nặng, nhạy cảm với ánh sáng di chứng thần kinh vĩnh viễn, tổn thương não, điếc, khó khăn khi vận động, rối loạn tâm thần và nặng nhất có thể dẫn tới tử vong
8. Tiêu chảy (Rotavirus)
Lây truyền qua miệng, phân
Vacxin ROTARIX

-Uống từ khi bé 1,5 tháng – 8 tháng: 2 hoặc 3 liều uống cách nhau 1 – 2 tháng

Tiêu chảy, sốt, nôn mửa. Phân toàn nước, xanh và không có máu. Tiêu chảy nặng, mất nước.
9. Sởi (Measles)
Lây truyền qua không khí, tiếp xúc trực tiếp
-Liều Vacxin sởi đơn ROUVAX
-Liều Vacxin kết hợp sởi – quai bị – rubella (MMR II)-Lúc 9 tháng: 1 liều sởi đơn
-15 tháng: Nhắc lại 1 liều kết hợp 3 trong 1 Sởi – Quai bị – Rubella (vacxin MMR)
-6 – 13 tuổi: Nhắc lại 1 liều kết hợp 3 trong 1 Sởi – Quai bị – Rubella
Sốt, ho, sổ mũi, đau mắt đỏ, nổi đốm đỏ lớn, chập vào nhau, chảy nước mũi, không chịu được ánh sáng. Viêm não, viêm phổi, viêm thanh quản, phế quản, viê não, màng não, tủy cấp, viêm ruột, suy giảm miễn dịch, viêm tai-mũi-họng, tử vong.
10. Quai bị (Mumps)
Lây truyền qua không khí, tiếp xúc trực tiếp ho, hắt hơi, đường ăn uống, phân.
-Liều Vacxin kết hợp sởi – quai bị – rubella (MMR II)

-15 tháng: 1 liều kết hợp 3 trong 1 Sởi – Quai bị – Rubella (vacxin MMR)
-6 – 13 tuổi: Nhắc lại 1 liều kết hợp 3 trong 1 Sởi – Quai bị – Rubella

Sưng tuyến nước bọt (dưới quai hàm), sưng có cảm giác đau nhưng vùng da sưng không nóng và sung huyết, khó nuốt, ăn kém, sốt, nhức đầu, mệt mỏi, đau cơ Người lớn gặp nhiều biến chứng hơn.
Viêm màng não, viêm não, viêm tinh hoàn hoặc buồng trứng, điếc, viêm tụy, cơ tim, tuyến giáp.
11. Rubella
Lây truyền qua không khí, tiếp xúc trực tiếp ho, hắt hơi.
Liều Vacxin kết hợp sởi – quai bị – rubella (MMR II)

-15 tháng: 1 liều kết hợp 3 trong 1 Sởi – Quai bị – Rubella (vacxin MMR)
-6 – 13 tuổi: Nhắc lại 1 liều kết hợp 3 trong 1 Sởi – Quai bị – Rubella

Sốt nhẹ, viêm long đường hô hấp nhẹ. Phát ban hạt nhỏ, thưa, hạch sau tai, chẩm sưng đau, đau khớp. Rất nghiêm trọng đối với phụ nữ mang thai, có thể dẫn đến sẩy thai, thai chết lưu, sinh non, thai bị dị tật bẩm sinh, gây viêm khớp. Điếc, đục thủy tinh thể, bệnh tim và chậm phát triển trí tuệ.
12. Phế cầu (Pneumococcal)
Lây truyền qua không khí, tiếp xúc trực tiếp
Vacxin PNEUMO 23

-Từ 2 tuổi: 1 liều duy nhất

Ban đầu rét run dữ dội, sau đó sốt cao, ho ra đờm, đau ngực, hay đôi khi khôn có triệu chứng. Nhiễm trùng mãu, viêm màng não, tắc nghẽn dịch não tủy, lác mắt, mù, điếc, não nước, liệt, tử vong.
13. Thủy đậu/ trái rạ (Chickenpox/ Varicella)
Lây truyền qua không khí, tiếp xúc trực tiếp với dịch hay va chạm với mụn nước của người bệnh.
– Vacxin VARILRIX/ VARIVAX
– Vacxin OKAVAX-Từ 12 tháng: 1 liều duy nhất (Nếu trên 13 tuổi, tiêm 2 liều cách nhau  6-10 tuần)
Nổi mụn nước khắp nơi, mệt mỏi, nhức đầu, sốt. Nhiễm trùng da nơi nổi mụn nước, nhiễm trùng huyết, viêm não, viêm phổi. Gây ra bệnh Zona (giời leo) về sau.
14. Cúm (Flu)
Lây truyền qua không khí, tiếp xúc trực tiếp qua mũi, miệng. Dùng chung vật dụng cá nhân.
Vacxin VAXIGRIP

-Từ 6 tháng tuổi, tiêm mỗi 1 năm 1 lần

Sốt, chảy nước mũi hay ngứa mũi, xung huyết mắt, đau cơ, ngứa, đau họng, ho, vô cùng mệt mỏi. Viêm phổi, nhiễm trùng tai, viêm xoang, thở khò khè, các bệnh nhiễm trùng tai thứ cấp.
15. Viêm gan siêu vi A (Hepatitis A)
Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp, thức ăn hoặc nguồn nước bị nhiễm bẩn
– Vacxin AVAXIM
– Vacxin EPAXAL-Từ 12 tháng: 2 liều cách nhau 6 – 12 tháng
Sốt, đau dạ dày, chán ăn, nôn mửa, vàng da và mắt, ngứa, đau cơ, nước tiểu sẫm màu. Đôi khi không có triệu chứng. Suy gan, tiếp tục gặp các triệu chứng và nhiễm trùng trong nhiều tuần.
16. Viêm màng não do mô cầu (Meningococcus Type A + C)
Lây truyền qua không khí, tiếp xúc trực tiếp với dịch, máu cơ thể người bệnh.
Vacxin MENINGO A + C

-Từ khi bé > 18 tháng: 1 liều.
-Nhắc lại 3 năm 1 liều.

Sốt cao đột ngột, đau đầu dữ dội, buồn nôn, nôn, cổ cứng, có thể có đốm xuất huyết, nhạy cảm với ánh sáng. Tổn thương não, thận, giảm thính lực, gặp các vấn đề về tâm lý, đôi khi phải cắt bỏ các chi, ngón tay, ngón chân, tử vong.
17. Thương hàn (Typhoid)
Lây truyền qua miệng (do ăn phải thức ăn, nước uống nhiễm khuẩn), qua tiếp xúc trực tiếp
Vacxin TYPHIM hoặc loại khác của Việt nam

-Bắt đầu từ 2 tuổi
-Nhắc lại 3 năm 1 liều

Sốt cao kéo dài, đau đầu, mệt mỏi, chán ăn, mạch chậm, táo bón hoặc tiêu chảy và ho khan. Đôi khi không có triệu chứng. Rối loạn tri giác, rối loạn tim mạch, sốc do nhiễm trùng-nhiễm độc, xuất huyết tiêu hoá, thủng ruột, viêm gan, viêm túi mật cấp tính…
18. Viêm não Nhật bản B (Japanese Encaphalitis)
Lây truyền qua hạch nước bọt của muỗi Culex
Vacxin JEVAX

-Từ 12 tháng: 2 liều liên tiếp cách nhau 1-2 tuần, nhắc lại 1 liều 1 năm sau
-Sau đó nhắc lại 1 liều mỗi 3 năm đến 15 tuổi

Sổ mũi, viêm họng, nghẹt mũi, ho, sốt cao đột ngột, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, nôn, cứng gáy, tăng trương lực cơ, xuất hiện lú lẫn, mất dần ý thức Liệt cứng chi trên hoặc chi dưới, liệt mặt, rối loạn tinh thần, chậm phát triển trí tuệ, tử vong
Bội nhiễm phổi ở bệnh nhân hôn mê sâu do ứ đọng đàm nhớt, mất phản xạ ho, nhiễm khuẩn tiểu sau rối loạn cơ vòng hoặc sau thông tiểu bị nhiễm khuẩn; phù não do hạ natri máu; động kinh, phù não, xuất huyết tiêu hóa; suy dinh dưỡng và loét.

Bảng: Các loại vacxin dùng tiêm chủng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ   lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1

Lưu ý: Nếu bé bị lỡ lịch tiêm chủng, đừng quá lo lắng mà đưa bé đi tiêm lại liều đã bị quên. Mẹ hãy đưa bé đến bác sĩ để tiêm liều tiếp theo mà không cần tiêm lại liều đã bị quên đâu nhé.   lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1

Mẹ cũng có thể tham khảo thêm 18 bệnh dịch cần tiêm chủng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ và Lịch tiêm chủng cho trẻ em theo tiêm chủng dịch vụ sẽ giúp mẹ dễ dàng ghi nhớ lịch tiêm chủng cho trẻ hơn ấy.   lịch tiêm chủng mở rộng lịch tiêm chủng cho trẻ tiêm vacxin 5 trong 1 mới tiêm vacxin 6 trong 1



  • nghethuatamnhacsaigon.com

  1. Lịch tiêm phòng cho cho trẻ sơ sinh đến 6 tuổi. Tham khảo tại: <http://www.cdc.gov/vaccines/parents/downloads/parent-ver-sch-0->. []
  2. Infant Immunizations FAQs. Tham khảo tại: <http://www.cdc.gov/vaccines/parents/parent-questions.html>. [Ngày 02 tháng 12 năm 2015]
  3. Recommended Immunization Schedule for Person Aged 0 Through 18 Years. Tham khảo tại: <http://www.cdc.gov/vaccines/schedules/hcp/imz/child-adolescent.html>. [Ngày 02 tháng 12 năm 2015]
  4. Pentavalent vaccine: a major breakthrough in India’s Universal Immunization Program. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22894968 [Ngày 12 tháng 01 năm 2019]
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • nghethuatamnhacsaigon.com