Mẹ không hoàn hảo

Cách chữa hăm tã cho trẻ sơ sinh bằng nha đam

Cách chữa hăm tã cho trẻ sơ sinh bằng nha đam là một trong những cách cứu nguy mỗi khi bé bị hăm tã được nhiều mẹ tin dùng hiện nay.  Nếu mẹ vẫn chưa biết đến phương pháp này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cách trị hăm tã bằng nha đam thông qua bài viết dưới đây nhé!

>> Xua tan nỗi lo tìm phòng khám nhi chất lượng cho con của các mẹ bỉm sữa Hà Nội

Hăm tã là vấn đề xảy ra khá phổ biến ở các bé, dù không quá nguy hiểm nhưng có thể khiến bé cảm thấy vô cùng khó chịu. Hiện nay có rất nhiều cách chữa hăm tã cho trẻ sơ sinh, tuy nhiên sử dụng nha đam là một trong những cách trị hăm vừa lành tính vừa an toàn và khá hiệu quả.

Cách chữa hăm tã cho trẻ sơ sinh bằng nha đam

Tất cả những gì mẹ cần là một lá nha đam và thực hiện theo những bước hết sức đơn giản dưới đây:

Cách chữa hăm tã cho trẻ sơ sinh bằng nha đam khá an toàn và hiệu quả

Trong nha đam có chứa chất chống viêm, giảm đau, kháng khuẩn và ức chế nấm men sinh sôi, nảy nở do đó góp phần điều trị được chứng hăm tã hay xảy ra ở các bé. Mặc dù hiệu quả trị hăm tã của nha đam không thể so sánh với cúc xu xi, tuy nhiên nó cũng có thể mang lại hiệu quả không ngờ đấy.

Nếu không có nha đam tươi, các mẹ có thể dùng kem hoặc gel nha đam mua ở nhà thuốc cũng có hiệu quả tương tự.

Tuy vậy, tình trạng hăm tã ở trẻ sơ sinh xảy ra phổ biến thì rất có thể là do thói quen chăm sóc và vệ sinh cho bé chưa được tốt. Để hạn chế tình trạng này, mẹ cần lưu ý những điểm sau:

Lưu ý khi dùng nha đam trị hăm tã cho bé

Sau một số cách trị hăm tã, trước khi mặc tã mới, nhiều phụ huynh có thói quen thoa thật nhiều phấn rôm với suy nghĩ: phấn làm mát da và hút ẩm. Điều này hoàn toàn bất lợi với những trẻ đang bị hăm tả. Những nghiên cứu gần đây cho thấy, phấn rôm có hiệu quả không cao trong phòng ngừa hăm tã vì không tạo được lớp màng bảo vệ, đồng thời còn có thể mang đến một số bất lợi.

Khi gặp mồ hôi và nước tiểu, phấn rôm thường vón cục, gây bít lỗ chân lông, khiến da bé bí bách. Bên cạnh đó chất tạo hương trong phấn rôm có thể gây dị ứng cho bé hoặc những hạt phấn rôm nhỏ có thể gây nguy hiểm cho phổi bé khi hít phải.

Mẹ nhớ thay tã cho con ít nhất 2 giờ/ lần nhé!

Bé bị hăm tã, khi nào đến bác sĩ?

Mẹ cần đưa bé đến gặp bác sĩ để kiểm tra ngay nếu bé nhà mình gặp một trong số những vấn đề dưới đây: