Sức khỏe

Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm và cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em 

Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm ở trẻ có thể gồm rất nhiều nguyên nhân khác nhau và khó phát hiện. Mẹ hãy tìm hiểu một số nguyên nhân ngộ độc thực phẩm và cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em để biết hơn trong khi bác sĩ thăm khám con nha!

Cẩm nang về ngộ độc thực phẩm siêu hot

Những vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng ở VN

Triệu chứng ngộ độc thực phẩm nhẹ và nặng

1. Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm do nhiễm tụ cầu vàng Staphylococcus aureus và cách xử lý   cách chữa ngộ độc thức ăn ở trẻ em, xử trí ngộ độc thức ăn, biểu hiện ngộ độc thức ăn, cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em  

Nhiễm tụ cầu khuẩn là nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm hàng đầu do vi khuẩn ở trẻ em.

Biểu hiện ngộ độc thức ăn do nhiễm tụ cầu vàng: Loại vi khuẩn này thường gây ra các triệu chứng nhiễm trùng da như nổi mụn mủ và mụn nhọt, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, chán ăn, đau bụng dữ dội hoặc sốt nhẹ. Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, xử trí ngộ độc thức ăn, biểu hiện ngộ độc thức ăn

Mẹ nên làm gì cho bé để hạn chế nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm từ tụ cầu vàng – Staphylococcus aureus này?

Bé có thể bị lây vi khuẩn này nếu ăn thức ăn được chế biến bởi người đang mắc bệnh. Vì vậy, mẹ hay ai nấu ăn trong nhà cũng đều rửa tay thật sạch với xà phòng trước khi chế biến thức ăn và sau khi đi vệ sinh. Nếu người nấu ăn trong nhà đang bị tiêu chảy thì hay nhất là không nên tiếp tục chuẩn bị đồ ăn cho bé và những người khác để hạn chế lây bệnh. Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, xử trí ngộ độc thức ăn

Mẹ cũng đừng để thức ăn quá lâu ở nhiệt độ thường nhiều hơn 2 giờ sau khi nấu vì ở điều kiện này tụ cầu khuẩn rất dễ sinh sản và sinh ra độc tố, từ đó gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của bé yêu đấy. nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, cách chữa ngộ độc thức ăn ở trẻ em

Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm và cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em hình ảnh 1

Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm của bé là do ăn phải thức ăn để quá lâu ở nhiệt độ thường
nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, cách chữa ngộ độc thức ăn ở trẻ em, xử trí ngộ độc thức ăn, biểu hiện ngộ độc thức ăn, cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em 

Cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em khi gia đình đã biết nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là từ tụ cầu vàng – Staphylococcus aureus Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, cách chữa ngộ độc thức ăn ở trẻ em, xử trí ngộ độc thức ăn

Ngộ độc thực phẩm do tụ cầu khuẩn gây ra thường xuất hiện từ 1 – 6 giờ sau khi ăn thực phẩm bị nhiễm khuẩn và bệnh sẽ tự khỏi khoảng một ngày sau đó. Do vậy, gia đình chỉ cần cho bé uống nhiều chất lỏng để tránh tình trạng mất nước và nghỉ ngơi đầy đủ mà thôi.

Với các bé nhỏ hơn 2 tuổi, mẹ vẫn nên cho bé tới khám bác sĩ để bác sĩ hướng dẫn cho cách chưa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em khi bị nhiễm tụ cầu vàng vẫn yên tâm hơn là mẹ tự chữa cho bé ở nhà.

2. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm do nhiễm vi khuẩn Salmonella và cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, cách chữa ngộ độc thức ăn ở trẻ em, xử trí ngộ độc thức ăn

Bé có thể bị ngộ độc thức ăn do nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là nhiễm vi khuẩn Salmonella. Có thể bé đã ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn Salmonella có trong các loại thịt sống, trứng sống hoặc chưa nấu chín, sữa chưa tiệt trùng; nước trái cây, phô mai, trái cây tươi và rau quả bị nhiễm khuẩn (mầm cỏ linh lăng, dưa hấu); gia vị và các loại hạt; lây truyền do tiếp xúc với các loài bò sát (rắn, rùa, thằn lằn), động vật lưỡng cư (ếch), chim (gà con), thức ăn của các loài vật nuôi… Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm

Các biểu hiện ngộ độc thức ăn được gây ra bởi Samonella thường xảy ra trong khoảng từ 16-48 giờ sau khi bé ăn các loại thực phẩm bị nhiễm khuẩn, và có thể kéo dài từ 2-7 ngày.

Biểu hiện ngộ độc thực phẩm do nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là vi khuẩn Samonella thường rất đa dạng, từ nhẹ tới nặng như tiêu chảy, buồn nôn, ói, nhức đầu, sốt, co thắt dạ dày. Tuy nhiên, mẹ đừng quá lo lắng vì loại vi khuẩn này sẽ bị tiêu diệt dễ dàng khi thức ăn được nấu chín kỹ.

Cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em khi bị nhiễm khuẩn Salmonella: 

Nhiễm khuẩn Salmonella thường tự khỏi trong vòng 5-7 ngày nên mẹ không cần thêm bất cứ điều trị gì khác ngoài việc bổ sung thêm cho bé các loại chất lỏng. Tuy nhiên, những bé bị tiêu chảy nặng có thể cần được bù nước qua đường tĩnh mạch nữa đấy mẹ ạ. Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, cách chữa ngộ độc thức ăn ở trẻ em

Nếu con nhỏ hơn 2 tuổi, mẹ nên cho con tới khám bác sĩ để bác sĩ hướng dẫn cho cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em do nhiễm khuẩn Salmonella để bác có thể cho con bù nước qua đường tĩnh mạch cũng như chỉ cho gia đình cách xử lý nhanh hơn. Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, cách chữa ngộ độc thức ăn ở trẻ em

Các loại kháng sinh như Ampicillin, Trimethoprim-sulfamethoxazole hoặc Ciprofloxacin thường không cần thiết sử dụng như là một cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em trừ phi nhiễm khuẩn là do từ đường ruột lây lan. Hiện nay một số chủng Salmonella trở nên kháng với một số loại kháng sinh điều trị, nguyên nhân là do người nuôi sử dụng kháng sinh để thúc đẩy tăng trưởng trong quá trình nuôi gia súc, gia cầm dẫn đến việc nhờn thuốc kháng sinh ở người lớn và trẻ nhỏ. Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, cách chữa ngộ độc thức ăn ở trẻ em

3. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm và cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em do nhiễm Escherichia Coli Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, cách chữa ngộ độc thức ăn ở trẻ em

Escherichia Coli (E.Coli) là nhóm các vi khuẩn sống trong đường ruột của cả trẻ em và người trưởng thành. Có hàng trăm chủng E.Coli, đa số đều là những chủng ít độc hại, tuy nhiên cũng có vài chủng có thể gây ra ngộ độc. Bé có thể bị ngộ độc thực phẩm với nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm đơn giản chỉ là ăn thịt bò tái, vì bò tái là nguồn lây nhiễm phổ biến nhất của vi khuẩn E.Coli.

Ngoài ra, mẹ cũng đừng cho bé uống các loại sữa và phô mai làm từ sữa chưa tiệt trùng để loại bỏ bớt nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm cho bé nhé. Các loại thực phẩm sống và nguồn nước bị ô nhiễm, các loại trái cây tươi và rau quả hoặc phân của người bị nhiễm bệnh cũng có khả năng gây nhiễm E.coli đấy. Đặc biệt là sau khi bé tiếp xúc với các loại gia súc (bò, dê, cừu…), mẹ hãy rửa tay thật sạch cho bé để tránh nguy cơ nhiễm vi khuẩn E.coli.

Các biểu hiện ngộ độc thức ăn thường gặp khi bị ngộ độc do nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là nhiễm khuẩn E.coli thường là tiêu chảy và đau bụng. Một vài trường hợp có thể có biểu hiện buồn nôn và nôn. Một số trường hợp bé có sốt nhẹ (<38.5OC).

Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm và cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em hình ảnh 2

Nhiễm E. Coli là một trong những nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm khá phổ biến

Cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em khi bị nhiễm E.coli:  cách chữa ngộ độc thức ăn ở trẻ em

Thông thường các bé sẽ tự khỏi bệnh trong vòng từ 5 – 7 ngày. Đối với những bé bị ngộ độc nhẹ, mẹ nên cho bé nghỉ ngơi và uống nhiều nước để bù lại lượng nước đã mất. Trong trường hợp bé bị ngộ độc nghiêm trọng và các biểu hiện ngộ độc thức ăn kéo dài hơn 2 ngày, mẹ nên đưa bé đến bác sĩ để được tư vấn và có hướng điều trị thích hợp. Với các bé nhỏ hơn 2 tuổi thì để an toàn, mẹ vẫn nên cho bé tới khám bác sĩ để bác sĩ hướng dẫn cho cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em khi bị nhiễm E.coli.

Mẹ chú ý không nên cho bé uống thuốc kháng sinh khi bé bị ngộ độc thực phẩm do E.coli gây ra vì có thể làm tăng nguy cơ mắc phải HUS (hội chứng tan huyết và urê huyết). Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm

4. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm và cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em vì nhiễm Clostridium perfringens

Clostridium perfringens (C. perfringens) là một loại vi khuẩn thường được tìm thấy  trong  đất, nước thải, ruột của người và động vật. Chúng thường hiện diện  trong  các thực phẩm để lâu tại nhiệt độ phòng tại các cửa hàng ăn uống hoặc các căn tin trường học. C. perfringens thường dễ thích nghi với điều kiện rất ít hay không có oxy và  trong điều kiện lý tưởng có thể khuếch đại số lượng rất  nhanh.

Các loại thực phẩm thường bị nhiễm loại khuẩn này bao gồm: thịt bò, các loại  gia  cầm, nước thịt, cá, thịt hầm, món hầm và bánh burritos (một món bánh cổ truyền của Mexico được làm từ bột).

Những biểu hiện ngộ độc thức ăn được gây ra bởi nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là vi khuẩn C. perfringens thường có: bé khó nuốt, ăn nói khó khăn, xệ mí mắt. Các biểu hiện này thường xuất hiện từ 8-24 giờ sau khi trẻ ăn các thực phẩm bị nhiễm khuẩn, bệnh có thể kéo dài từ một đến vài ngày. Bé bị nhiễm C. perfringens thường không sốt hoặc nôn mửa, bệnh không lây từ người sang người.

Cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em khi gia đình nghi ngờ nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là vi khuẩn Clostridium perfringens:  cách chữa ngộ độc thức ăn ở trẻ em

Khi bé bị nhiễm độc do C. perfringens dẫn đến tình trạng ngộ độc thực phẩm, mẹ nên cho bé bù nước bằng đường uống, nếu bé bị nhiễm độc nặng có thể truyền dịch hoặc chất điện giải qua đường tĩnh mạch để ngăn ngừa hoặc điều trị mất nước.

Các bác sĩ cũng khuyên gia đình không nên lạm dụng thuốc kháng sinh như là một cách chữa ngộ độc thức ăn ở trẻ em vạn năng trong trường hợp bé nhiễm độc do C. perfringens. Vì vậy, mẹ nên hỏi bác sĩ để được tư vấn kĩ hơn trước khi cho bé uống bất cứ loại kháng sinh nào khi bé bị ngộ độc với nguyên nhân ngộ độc thức ăn là vi khuẩn Clostridium perfringens mẹ nhé. nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm, nguyên nhân ngộ độc thực phẩm

5. Biểu hiện ngộ độc thức ăn và xử trí ngộ độc thức ăn do nhiễm khuẩn Shigellosis

Nhiễm khuẩn Shigella, hoặc Shigellosis là nhiễm trùng đường ruột được gây ra bởi một trong nhiều loại khuẩn Shigella. Loại vi khuẩn này thường lây theo đường ăn uống, lây trực tiếp từ người sang người hoặc do vệ sinh kém. Biểu hiện ngộ độc thức ăn với khuẩn Shigella thường xảy ra ở các bé độ tuổi biết đi (từ 2 – 4 tuổi).

Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm hình ảnh 3

Nhiễm Shigellosis cũng là nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm thường xảy ra ở các bé 2 -4 tuổi

Các nguồn thức ăn lây lan bệnh chủ yếu là salad, bánh mì sandwiches…(do có sự tiếp xúc bằng tay), rau sống bị nhiễm khuẩn.

Khi các vi sinh vật này xâm nhập vào niêm mạc ruột chúng có thể dẫn đến các biểu hiện ngộ độc thức ăn như:

  • Đau quặn bụng, sốt
  • Tiêu chảy (đôi khi ra máu hoặc có chứa chất nhầy)
  • Buồn nôn
  • Ói mửa

Biểu hiện ngộ độc thức ăn do vi khuẩn Shigellosis: 

Các biểu hiện ngộ độc thức ăn thường kéo dài từ 5 đến 7 ngày, không quá nghiêm trọng và sẽ tự khỏi. Tuy nhiên, một số bé bị suy dinh dưỡng hoặc có hệ miễn dịch kém nếu xử trí ngộ độc thức ăn không tốt thì bệnh có thể phát triển nặng hơn. Trong trường hợp bệnh nặng có thể gây ra một số biến chứng như: mất nước trầm trọng, hội chứng HUS, viêm khớp phản ứng (Reactive arthritis).

Đây là loại ngộ độc thực phẩm khá nguy hiểm đấy mẹ ạ, vì cứ 1/10 bé khi bị nhiễm khuẩn Shigella nghiêm trọng có thể phát triển thành các vấn đề về thần kinh bao gồm sốt cao, co giật, bệnh não, đau đầu, hôn mê, rối loạn và cứng cổ.

Mẹ nên xử trí ngộ độc thức ăn do vi khuẩn Shigellosis thế nào cho đúng? 

Để tránh những biến chứng đáng sợ trên xảy ra với bé yêu nhà mình, khi bé có các biểu hiện ngộ độc thức ăn kể trên, mẹ nên cho bé uống nhiều nước hoặc các dung dịch điện giải để bù lại lượng nước đã mất. Trong trường hợp bệnh nặng, bác sĩ có thể cho bé uống thuốc kháng sinh để giúp rút ngắn thời gian mắc bệnh và giảm khả năng lây lan cho những người khác.

Các loại thuốc kháng sinh thường dùng để điều trị nhiễm khuẩn Shigellosis là: Sulfamethoxazole và Trimethoprim (Bactrim), Ampicillin (Ampicillin, Ampifap, Franpicin), Ciprofloxacin (Cipro), hoặc Azithromycin (Acizit 250, Ausmax, AZ 500). Tuy nhiên, mẹ không nên tự ý xử trí ngộ độc thức ăn bằng cách ra nhà thuốc mua thuốc về tự cho con uống mà không có chỉ dẫn của bác sĩ.

Nếu bé bị tiêu chảy nặng và không thể uống nước qua đường miệng vì buồn nôn, bác sĩ có thể sẽ truyền dịch qua đường tĩnh mạch cho bé. Trong trường hợp bé bị tiêu chảy nhưng không có dấu hiệu cải thiện hoặc trong phân bé có máu, mẹ nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được tư vấn kĩ hơn.

Ngoài ra, mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay khi bé có các dấu hiệu như:

  • Bé bị lú lẫn
  • Nhức đầu, cổ bị cứng
  • Hôn mê
  • Động kinh.

6. Biểu hiện ngộ độc thức ăn và xử trí ngộ độc thức ăn do nhiễm khuẩn Campylobacter nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, biểu hiện ngộ độc thức ăn, cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em 

Vi khuẩn Campylobacter là một trong những nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm. Thời gian ủ bệnh từ 2- 5 ngày. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm trong trường hợp này có thể do bé ăn thịt gà sống hoặc chưa được nấu chín kỹ, sữa chưa tiệt trùng hay bé vô tình uống phải nguồn nước bị nhiễm khuẩn.

Bé có thể nhiễm khuẩn khi ăn thịt gà sống hoặc thịt gà chưa được nấu chín kỹ, sữa chưa tiệt trùng hay uống phải nguồn nước bị nhiễm khuẩn.

Biểu hiện ngộ độc thức ăn do nhiễm vi khuẩn Campylobacter là: chảy nước mắt (đôi khi có máu), tiêu chảy, đau bụng và sốt. Để chẩn đoán nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm liệu có phải do nhiễm khuẩn Campylobacter, bác sĩ sẽ phân tích mẫu phân của bé.

Xử trí ngộ độc thức ăn do nhiễm khuẩn Campylobacter thế nào? nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em 

Hầu hết các trường hợp nhiễm khuẩn Campylobacter đều không cần phương pháp xử trí ngộ độc thức ăn đặc biệt nào, thông thường bệnh sẽ tự khỏi trong khoảng thời gian từ 2-5 ngày nên mẹ chỉ cần cho bé uống nhiều nước để thay thế lượng nước đã mất khi bị tiêu chảy. Tuy nhiên nếu bé có những biểu hiện ngộ độc thức ăn nghiêm trọng mẹ cần đưa bé đến gặp bác sĩ.

Đối với những bé còn quá nhỏ hoặc có những triệu chứng nặng và kéo dài, bé sẽ được bác sĩ cho uống thuốc kháng sinh. Kháng sinh Azithromycin và Fluoroquinolones (ví dụ, Ciprofloxacin) thường được sử dụng để điều trị các bệnh về nhiễm trùng. Mẹ nên cho bé kiểm tra độ nhạy thuốc kháng sinh để có hướng điều trị thích hợp nhé!

7. Biểu hiện ngộ độc thức ăn và xử trí ngộ độc thức ăn do nhiễm vi khuẩn Clostridium Botulism nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm, nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, cách chữa ngộ độc thức ăn ở trẻ em

Đây là nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm nguy hiểm nhất vì nó có thể gây chết người. Biểu hiện ngộ độc thức ăn có thể được phát hiện là do vi khuẩn Clostridium Botulinum gây ra, chúng thường được tìm thấy trong đất và nước. Tuy nhiên, mẹ cũng đừng quá lo lắng vì tỷ lệ nhiễm độc từ loại khuẩn này phải nói là cực kỳ hiếm.

Clostridium botulinum (C. Botulinum) phát triển tốt trong điều kiện không có khí oxy vì vậy những loại thực phẩm đóng hộp không đúng cách và các loại rau chứa hàm lượng acid thấp như: đậu xanh, ngô, củ cải đường và đậu Hà Lan thường bị nhiễm khuẩn. Mật ong chính là nguồn chứa bào tử C. Botulinum thường gặp. Vì vậy đây chính là lý do vì sao không nên cho trẻ dưới 1 tuổi sử dụng mật ong tươi đấy.

Biểu hiện ngộ độc thức ăn do khuẩn C. Botulinum gây ra bao gồm: nguyên nhân ngộ độc thực phẩm

Nhìn mờ, nuốt khó, khô miệng và buồn nôn. Các biểu hiện thường gặp ở trẻ như: táo bón, khó bú, khó nuốt, khóc yếu.

Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm hình ảnh 4

Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm do nhiễm vi khuẩn Clostridium Botulism là nghiêm trọng nhất cho trẻ

Trường hợp bệnh nặng có thể gây liệt cơ hô hấp và gây tử vong. Các biểu hiện ngộ độc thức ăn này thường sẽ xuất hiện từ 18 -36 giờ sau khi bé ăn phải thực phẩm, thức ăn nhiễm khuẩn và bệnh có thể kéo dài nhiều tuần đến nhiều tháng. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh có thể gây tử vong.

Mẹ nên xử trí ngộ độc thức ăn do nhiễm vi khuẩn Clostridium Botulism thế nào? cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em 

Nếu nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm ở trẻ là do khuẩn C. Botulinum, mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện để có hướng điều trị thích hợp ngay lập tức. Và đây là cách xử trí ngộ độc thức ăn do nhiễm khuẩn Clostridium Botulism chính xác nhất. 

Trong trường hợp bé có biểu hiện ngộ độc thức ăn nặng gây ra suy hô hấp và liệt có thể sẽ phải dùng máy thở trong nhiều tuần hoặc nhiều tháng kết hợp với chăm sóc y tế đặc biệt. Sau khi tình trạng tê liệt dần dần được cải thiện, ngộ độc có thể được điều trị bằng thuốc Antitoxin giúp ngăn cản độc tố lưu hành trong máu.

Nếu cho bé sử dụng thuốc sớm có thể ngăn chặn bệnh phát triển nặng hơn đồng thời giúp rút ngắn thời gian hồi phục bệnh. Đôi khi bác sĩ có thể loại bỏ thức ăn bị nhiễm độc vẫn còn sót lại trong ruột bằng cách gây nôn hoặc sử dụng dung dịch thụt tháo.

Để điều trị vết thương, thông thường bác sĩ sẽ phẫu thuật để loại bỏ nguồn gốc của vi khuẩn tiết độc tố, sau đó sẽ sử dụng một loại kháng sinh thích hợp.

8. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm do nhiễm Cryptosporidiosis và cách xử trí đúng

nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, cách chữa ngộ độc thức ăn ở trẻ em, xử trí ngộ độc thức ăn, cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em 

Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm nhiễm Cryptosporidiosis là do kí  sinh  trùng Crytosporidium gây  ra . Triệu chứng phổ biến nhất là tiêu chảy. Bệnh hay xảy  ra  ở các bé bị rối loạn hệ thống miễn dịch.

Crytosporidium có thể được tìm thấy trong các loại nấm độc, sản phẩm thủy sản, nước bị nhiễm khuẩn, thực phẩm còn sống hoặc chưa nấu chín. Mẹ không nên cho bé tắm ở các ao, hồ, sông, suối, kênh rạch nhé, vì khi bé vô tình uống phải nước ở đây cũng có thể sẽ làm tăng nguy cơ bị nhiễm Cryptosporidiosis đấy.

Các biểu hiện ngộ độc thức ăn do nhiễm Cryptosporidiosis:

Khi bé nhiễm Cryptosporidiosis, các biểu hiện ngộ độc thức ăn thường xuất hiện từ 2 -10 ngày sau khi bé ăn các loại thức ăn bị nhiễm khuẩn và có thể kéo dài từ 1 – 2 tuần.

Vi khuẩn Cryptosporidiosis có thể khiến bé bị tiêu chảy thường xuyên, đau quặn bụng, buồn nôn, ói mửa, sốt nhẹ và cơ thể bị mất nước. Đôi khi bé có thể không xuất hiện các biểu hiện ngộ độc thức ăn gì. Trong một số trường hợp các biểu hiện hay triệu chứng có thể bộc phát trở lại sau khi bé cảm thấy khá hơn.

Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm hình ảnh 5

Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm do nhiễm Cryptosporidiosis
nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm, nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, cách chữa ngộ độc thức ăn ở trẻ em, xử trí ngộ độc thức ăn, biểu hiện ngộ độc thức ăn, cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em 

Xử trí ngộ độc thức ăn do nhiễm vi khuẩn Cryptosporidiosis

Phương pháp xử trí ngộ độc thức ăn thế nào sẽ phụ thuộc vào hệ miễn dịch của bé. Những bé có hệ thống miễn dịch khỏe mạnh sẽ tự phục hồi mà không cần điều trị gì. Tuy nhiên, mẹ cũng nên cho bé uống nhiều nước để tránh tình trạng mất nước do tiêu chảy. Nitazoxanide (Alinia) là thuốc giúp điều trị tiêu chảy ở những trẻ có hệ thống miễn dịch khỏe mạnh.

Mẹ cần lưu ý vì những bé có sức khỏe yếu hoặc hệ miễn dịch kém thì bệnh có thể nặng và kéo dài hơn. Đối với trẻ nhỏ mất nước do tiêu chảy đôi khi sẽ đe dọa đến tính mạng của trẻ.

Mẹ có thể giảm thiểu nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm do nhiễm Cryptosporidiosis cho con bằng cách loại bỏ Crytosporidium ra khỏi nguồn nước bằng những phương pháp như:

  • Đun sôi nước: Nấu nước cho thật sôi trong ít nhất 1 phút (kể cả khi mẹ dùng ấm đun sôi tự động). Tuy nhiên việc đun sôi nước sẽ không tinh lọc nước bị nhiễm trùng nặng hoặc nhiễm nhiều hóa chất.
  • Lọc nước: Để khử các nang ký sinh Cryptosporidium, các đồ lọc phải có cỡ lỗ nhỏ tuyệt đối 1 micron hoặc nhỏ hơn, và phải được chứng nhận bởi Hiệp Hội Quốc Tế về Vệ Sinh Quốc Gia.
  • Xử lý bằng tia cực tím (Ultraviolet/UV)
  • Các thiết bị chưng cất nước và loại có đặc tính kết hợp (vừa lọc vừa xử lý bằng tia cực tím) cũng nên chuẩn bị sẵn.
  • Mẹ cũng nên chú ý là Cryptosporidium kháng clo (chlorine), vì vậy, việc xử lý nước bằng chất clo thường không có hiệu quả để khử ký sinh trùng mẹ nhé.

nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm, nguyên nhân ngộ độc thực phẩm, cách chữa ngộ độc thức ăn ở trẻ em, xử trí ngộ độc thức ăn, biểu hiện ngộ độc thức ăn, cách chữa ngộ độc thực phẩm ở trẻ em    



  • nghethuatamnhacsaigon.com

  1. Shelov, SP & Altmannn TR, (eds) 2009, Caring for your baby and young child Birth to Age 5, 5th edn, Bantam books, USA.
  2. Staphylococus. Đọc thêm tại: <http://www.foodsafety.gov/poisoning/causes/bacteriaviruses/staphylococcus/index.html>. [Ngày 26 tháng 10 năm 2014].
  3. Staphylococus. Đọc thêm tại: <http://kidshealth.org/parent/infections/bacterial_viral/staphylococcus.html#>. [Ngày 26 tháng 10 năm 2014].
  4. Salmonella. Đọc thêm tại: <http://www.foodsafety.gov/poisoning/causes/bacteriaviruses/salmonella/index.html>. [Ngày 26 tháng 10 năm 2014]
  5. Salmonellosis. Đọc thêm tại: <http://www.cdc.gov/nczved/divisions/dfbmd/diseases/salmonellosis/>. [Ngày 26 tháng 10 năm 2014].
  6. E.Coli. Đọc thêm tại: <http://www.foodsafety.gov/poisoning/causes/bacteriaviruses/ecoli/index.html>. [Ngày 26 tháng 10 năm 2014]
  7. E.Coli. Đọc thêm tại: <http://www.cdc.gov/ecoli/general/index.html>. [Ngày 26 tháng 10 năm 2014]
  8. Shigella. Đọc thêm tại: <http://www.foodsafety.gov/poisoning/causes/bacteriaviruses/shigella/index.html>. [Ngày 26 tháng 10 năm 2014]
  9. Clostridum-perfingens. Đọc thêm tại: <http://www.cdc.gov/foodsafety/clostridium-perfingens.html>. [Ngày 26 tháng 10 năm 2014]
  10. Campylobacter. Đọc thêm tại: <http://www.cdc.gov/nczved/divisions/dfbmd/diseases/campylobacter/>. [Ngày 26 tháng 10 năm 2014].
  11. Botulism. Đọc thêm tại: <http://www.cdc.gov/nczved/divisions/dfbmd/diseases/botulism/>. [Ngày 26 tháng 10 năm 2014].
  12. Parasites – Cryptosporidium (also known as “Crypto”). Đọc thêm tại: <http://www.cdc.gov/parasites/crypto/treatment.html>. [Ngày 26 tháng 10 năm 2014].
  13. Nhiễm trùng Crytosporidium. Đọc thêm tại:  <http://www.healthlinkbc.ca/healthfiles/bilingua/vietnamese/hfile48-V.pdf>. [Ngày 26 tháng 10 năm 2014].
Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • nghethuatamnhacsaigon.com