Mẹ không hoàn hảo

Rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ em

Rối loạn tăng động giảm chú ý là một rối loạn phát triển thần kinh, phổ biến ở trẻ em dưới 12 tuổi. Các bé trai có khả năng có rối loạn này gấp 2 – 4 lần các bé gái. Trẻ bị tăng động giảm chú ý thường gây nhiều rắc rối cho bản thân và người khác vì sự hiếu động quá mức và mất tập trung của mình.

Rối loạn tăng động giảm chú ý là gì?

Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là một rối loạn phát triển thần kinh. Rối loạn này là một trong những rối loạn phổ biến nhất ở trẻ em và thường xảy ra ở trẻ dưới 12 tuổi, đôi khi có thể kéo dài cho đến tuổi vị thành niên và tuổi trường thành.
Các bé trai thường có khả năng bị ADHD gấp 2 – 4 lần các bé gái.

Các triệu chứng bao gồm khó khăn trong việc tập trung và chú ý, khó kiểm soát hành vi, hiếu động thái quá (tăng động).

Rối loạn tăng động giảm chú ý có 3 kiểu chính:

Tăng động giảm chú ý gây nhiều rắc rối cho trẻ

Nguyên nhân gây ra rối loạn tăng động giảm chú ý

Các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính xác gây ra tăng động giảm chú ý ở trẻ.

Nhưng cũng giống như hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh và nhiều bệnh khác, rối loạn này có thể là kết quả do nhiều yếu tố kết hợp.

Cách phòng tránh tăng động giảm chú ý

Để giúp làm giảm nguy cơ của trẻ bị tăng động giảm chú ý, mẹ nên ghi nhớ những điều sau:

Xem thêm:
>> Triệu chứng của rối loạn tăng động giảm chú ý
>> Điều trị rối loạn tăng động giảm chú ý