Mẹ không hoàn hảo

To nhỏ mẹo giúp mẹ phòng tránh bị chàm khi mang thai

Nếu mẹ bị nhiễm chàm trước khi mang thai thì chắc hẳn các triệu chứng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn dù một số ít mẹ may mắn nhận thấy triệu chứng bệnh chàm sẽ thuyên giảm. Nhưng tốt hơn hết, mẹ cần biết cách phòng tránh để giảm thiểu những ảnh hưởng của bệnh chàm khi mang thai.

Bị chàm khi mang thai khiến mẹ khó chịu?

“Tôi thường dễ nhiễm chàm, và giờ đây khi mang thai thì tình hình càng trở nên xấu hơn. Tôi phải làm gì?”

Trước tiên, mẹ cần hiểu bệnh chàm là một bệnh dị ứng mãn tính. Bản thân bệnh chàm không gây ảnh hưởng trên thai kỳ như sẩy thai hoặc dọa sinh non hoặc dị tật thai nhi. Tuy nhiên vì đây là bệnh có thể di truyền, mẹ bệnh và con có thể mắc bệnh như mẹ, ở một lứa tuổi nào đó sẽ thể hiện.

Khi mang thai, hormone khiến các triệu chứng chàm trở nên trầm trọng hơn. Nếu mẹ đã bị chàm trước khi mang thai thì chắc hẳn các triệu chứng ngứa và bong vảy sẽ khiến mẹ khó chịu và thậm chí mẹ sẽ muốn nhéo hay cắn chỉ vì không thể chịu nổi. Tuy nhiên, một số mẹ may mắn sẽ nhận thấy triệu chứng thuyên giảm hẳn kể từ khi mẹ có thai.

Bị chàm khi mang thai tháng khiến mẹ khó chịu

Cùng mẹ vượt qua nỗi lo bị chàm khi mang thai

Một số loại thuốc mẹ bầu có thể dùng nếu bị chàm:

Thuốc khuyến cáo mẹ bầu không được dùng:

Nhờ đến sự hỗ trợ của bác sĩ nếu bệnh chàm khiến mẹ khó chịu

Còn đây là mẹo trị chàm cho mẹ bầu:

Gạc lạnh sẽ giúp mẹ bị chàm khi mang thai cảm thấy dễ chịu hơn

Luôn giữ tâm lý thoải mái sẽ giúp triệu chứng bệnh chàm nhẹ nhàng hơn

Lưu ý rằng dù bệnh chàm có tính di truyền (tức bé cũng có khả năng bị nhiễm bẩm sinh), nhưng nghiên cứu cho thấy việc cho con bú sữa mẹ giúp ngăn chặn bệnh chàm phát triển ở con. Vậy là thêm một lý do nữa để mẹ cho con bú bằng sữa mẹ đấy!